Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nam Casper
29 tháng 1 2023 lúc 9:51

Hoán dụ: Trăm năm, mười năm

Lấy cái cụ thể là con số để thay cho cái trừu tượng chsinh là thời gian trông người....

-Ẩn dụ: trồng

Từ trồng vốn để chỉ hoạt động trồng cây, trồng hoa; nhưng ở câu nói trên lại để chỉ hoạt đọng chăm sóc, giáo dục con người

-Điệp ngữ: Vì lợi ích, trồng

Bình luận (0)
HUYỀN ĐAN PHAN DIỆU
Xem chi tiết
Lê Hiệp Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc  Duy
3 tháng 12 2021 lúc 16:39

BA MVJJKJ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Nguyệt Ánh
3 tháng 12 2021 lúc 16:44

tự đi mà làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤ Nguyễn Tiến Dũng ❤
3 tháng 12 2021 lúc 16:55

cần cù bù thông minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Trần
Xem chi tiết
Art Art
20 tháng 5 2021 lúc 20:51

Đáp án của mk là câu thứ 2

Bình luận (0)
vy Thái thảo
20 tháng 5 2021 lúc 21:19

Vì lợi ích .....-> câu điệp cấu trúc

 

Câu 4 ko hẳn là điệp đó là ẩn dụ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 2:46

Biện pháp nghệ thuật:

- Điệp ngữ: “Chưa bao giờ như bây giờ”.

- So sánh: “Tinh thần nòi giống như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt.”

⇒ Giá trị đặc sắc:

- Làm nổi bật giá trị của tinh thần thơ mới, thể hiện cái tôi yêu nước thầm kín của các thi nhân.

- Làm cho lời văn nghị luận trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

- …

Bình luận (0)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
5 tháng 12 2016 lúc 21:29

-Sử dụng chơi chữ và thành ngữ

+Thành ngữ "Khổ tận cam lai" (Khổ: đắng; tận: hết,cam:ngọt, lai:đến) nghĩa là "hết khổ sở sẽ đến lúc sung sướng''

+Chơi chữ đồng âm

Cam: quả cam, trái camCam: ngọt/sướng

 

Bình luận (0)
Minh Thư
20 tháng 12 2016 lúc 13:56

Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.

Xuất phát từ:

Thành ngữ : khổ tận cam lai

Nghĩa là : hết khổ đến sướng.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Kiều Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 17:44

Câu 1: Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 17:46

Câu 2: Những loại đất trồng cần được cải tạo:

Đất bạc màuĐất dốc, đồi núiĐất phènĐất chua

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 17:47

Bình luận (0)
Thị Thủy Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 5 2019 lúc 17:02

Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

Bình luận (0)
Đỗ Trịnh Vy Anh
Xem chi tiết
✟şin❖
13 tháng 9 2021 lúc 6:36

Khổ cuối : (Khổ trên tự làm ) 

Các phép tu từ có trong bài thơ: nhân hóa, nói quá, hoán dụ

Tác dụng: thể hiện sự vui tươi của những người ngư dân sau một đêm đánh bắt cá đã thu về được rất nhiều con cá tươi ngon trở về -> Thể hiện cho một chuyến ra khơi thành công.

  

Bình luận (0)